Cùng Nhân Trí Dũng ghé thăm làng gốm Sài Gòn
Gốm là một nghề truyền thống của dân tộc ta từ lâu đời. Hiện nay có rất nhiều người đã và đang tìm đến trải nghiệm làm gốm như một loại hình giải trí cũng như tìm hiểu về ngành nghề dân tộc Việt Nam. Nếu bạn cũng đang quan tâm điều đó, hãy cùng Nhân Trí Dũng tìm hiểu về làng gốm Sài Gòn nhé.
Theo ghi chú của M. Derbes nghiên cứu về gốm sứ thì tại khu vực Chợ Lớn có tới hơn 30 lò và 3 khu vực sản xuất gốm là Hoà Lục và Phú Định, Cây Mai và Lò Gốm, Vin Hoi và Lieng Thanh (Can Hoi). Ngày nay, các khu vực này nằm chủ yếu ở quận 8, quận 6, quận 11 với các đình như: Đình Hoà Lục, đình Phú Định, đình Long Quới, đình Phú Lâm. Hiện nay, khi đi ngang làng Hoà Lục tại phường 16, quận 8, bạn có thể thấy nhiều ao nuôi cá nằm gần nhau. Đó có thể hầm khai thác đất làm gốm khi xưa.
Ngoài khu vực chợ Lớn, trước đây tại Nam Kỳ cũng có nhiều làng gốm như: Sa Đéc có 5 lò gốm, Biên Hoà có 5 lò và Bình Dương có 5 lò. Có thể thấy gốm là một ngành nghề đã có từ lâu đời và mang ý nghĩa dân tộc.
Ngoài ở Sài Gòn ra thì ở một số tỉnh khác cũng xuất hiện sản phẩm của làng gốm Sài gòn xưa, trải dài từ Nam ra Bắc. Chẳng hạn như: Bộ tượng Di Đà tam tôn, tượng Thập điện Diêm Vương tại chùa Phước Lưu - Tây Ninh. Tại Vĩnh Long có tiểu tượng lư và lân gốm ở miếu Thiên Hậu. Tại Phan Thiết, Bình Thuận có lư gốm ở miếu Kim Hoa. Tỉnh Quảng Nam có tiểu tượng gốm ở quảng Triệu Hội Quán,...
Để mọi người hiểu về ý nghĩa cũng như trải nghiệm quy trình làm gốm của Bát Tràng, Nhân Trí Dũng tạo ra trung tâm trải nghiệm làm gốm. Tại đây chúng tôi cung cấp kiến thức về quy trình làm gốm để mọi người trải nghiệm.
Các bước làm gốm Bát Tràng truyền thống.
- Bước 1: Lựa chọn và xử lý đất
Nguyên liệu chính dùng để làm gốm trong làng gốm Sài Gòn là đất sét. Để có được sản phẩm đẹp, việc đầu tiên là tìm được đất sét tốt. Đất sẽ được đem đi tinh luyện, loại bỏ tạp chất để đạt đến độ mềm dẻo và mịn.
Đất sét được xử lý qua nhiều công đoạn phức tạp. Quan trọng là đất sét phải được loại bỏ tạp chất và được nhào kỹ lưỡng để đất đạt đến độ mịn, dẻo.
- Bước 2: Tạo hình
Có nhiều phương pháp tạo hình gốm: Tạo hình bằng bàn xoay; Tạo hình gốm nặn tay; Tạo hình gốm bằng khuôn. Nhân Trí Dũng sẽ cung cấp cho bạn thông tin về các cách làm gốm sau:
Bước 3: Hong khô + Cắt gọt + Đắp nổi họa tiết
Hong khô sản phẩm trong khoảng 3 - 5 phút cho sản phẩm ráo và cắt gọt những phần dư thừa ở đáy và miệng và vuốt mịn bề mặt sản phẩm. - Đắp nổi họa tiết sản phẩm bằng icon hoặc quai cho ly,...
Bước 4: Trang trí
Sau khi sản phẩm được hong ráo có thể cầm được sẽ đến bước tô màu, trang trí, khắc chữ lên trên sản phẩm.
Bước 5: Tráng men
Men là một lớp được phủ bên ngoài sản phẩm gốm, giúp cho sản phầm bền, chống nước, bóng hơn.
- Bước 5: Nung sản phẩm
Gốm sẽ được nung trong lò với nhiệt độ từ 1200 - 1300 độ C tuỳ theo từng loại gốm. Sau khi nung xong, để nguội trong 3 ngày là sẽ được đưa ra lò.
Để tìm hiểu và trải nghiệm làng gốm Sài Gòn thủ công, bạn có thể đến Nhân Trí Dũng nhé. Tại đây có đầy đủ dụng cụ để bạn trải nghiệm loại hình thủ công này. còn chần chừ gì mà không đến ngay địa chỉ 15 Trần Văn Trà, P. Tân Phú, Quận 7, Tp. HCM hoặc liên hệ 0941 401 955 để được tư vấn và đặt chỗ.
Địa điểm của các khu làng gốm Sài Gòn xưa
Theo bản đồ tỉnh Gia Định xưa của Trần Văn Học có nhắc đến khu vực xứ Sài Gòn (Nay là Chợ Lớn) có ghi chú chữ Lò Gốm, nay là Phú Lâm thuộc phường 6, phường 9, phường 10 tại quận 6.Theo ghi chú của M. Derbes nghiên cứu về gốm sứ thì tại khu vực Chợ Lớn có tới hơn 30 lò và 3 khu vực sản xuất gốm là Hoà Lục và Phú Định, Cây Mai và Lò Gốm, Vin Hoi và Lieng Thanh (Can Hoi). Ngày nay, các khu vực này nằm chủ yếu ở quận 8, quận 6, quận 11 với các đình như: Đình Hoà Lục, đình Phú Định, đình Long Quới, đình Phú Lâm. Hiện nay, khi đi ngang làng Hoà Lục tại phường 16, quận 8, bạn có thể thấy nhiều ao nuôi cá nằm gần nhau. Đó có thể hầm khai thác đất làm gốm khi xưa.
Ngoài khu vực chợ Lớn, trước đây tại Nam Kỳ cũng có nhiều làng gốm như: Sa Đéc có 5 lò gốm, Biên Hoà có 5 lò và Bình Dương có 5 lò. Có thể thấy gốm là một ngành nghề đã có từ lâu đời và mang ý nghĩa dân tộc.
Các sản phẩm gốm của Làng gốm Sài Gòn xưa
Có nhiều sản phẩm gốm được lưu truyền cho đến hiện nay. Sản phẩm ấy được kể đến như: Quận 11 có tượng giám trai, chậu ở chùa Giác Viên. Tại chùa Phụng Sơn có tượng Bồ Đề Đạt Ma, tượng Tiêu Diện Đại Sĩ. Quận Bình Thạnh có tượng Tiêu Diện Đại Sĩ ở chùa Vạn Đức. Quận Gò Vấp có tượng ngũ hành, thập bát la hán ở chùa Trường Thọ. Quận 1 tại chùa Ngọc Hoàng có bộ tượng 12 mụ bà, lư hương, thuyền, chậu,...Ngoài ở Sài Gòn ra thì ở một số tỉnh khác cũng xuất hiện sản phẩm của làng gốm Sài gòn xưa, trải dài từ Nam ra Bắc. Chẳng hạn như: Bộ tượng Di Đà tam tôn, tượng Thập điện Diêm Vương tại chùa Phước Lưu - Tây Ninh. Tại Vĩnh Long có tiểu tượng lư và lân gốm ở miếu Thiên Hậu. Tại Phan Thiết, Bình Thuận có lư gốm ở miếu Kim Hoa. Tỉnh Quảng Nam có tiểu tượng gốm ở quảng Triệu Hội Quán,...
Làng gốm Sài Gòn Nhân Trí Dũng
Có thể thấy tại phía Nam, làng gốm Sài Gòn khá nổi tiếng. Nhưng không chỉ ở miền Nam, tại miền Bắc cũng có làng gốm tương đối nổi tiếng. Một trong những làng gốm được biết đến nhiều nhất chính là làng gốm Bát Tràng.Để mọi người hiểu về ý nghĩa cũng như trải nghiệm quy trình làm gốm của Bát Tràng, Nhân Trí Dũng tạo ra trung tâm trải nghiệm làm gốm. Tại đây chúng tôi cung cấp kiến thức về quy trình làm gốm để mọi người trải nghiệm.
Các bước làm gốm Bát Tràng truyền thống.
- Bước 1: Lựa chọn và xử lý đất
Nguyên liệu chính dùng để làm gốm trong làng gốm Sài Gòn là đất sét. Để có được sản phẩm đẹp, việc đầu tiên là tìm được đất sét tốt. Đất sẽ được đem đi tinh luyện, loại bỏ tạp chất để đạt đến độ mềm dẻo và mịn.
Đất sét được xử lý qua nhiều công đoạn phức tạp. Quan trọng là đất sét phải được loại bỏ tạp chất và được nhào kỹ lưỡng để đất đạt đến độ mịn, dẻo.
- Bước 2: Tạo hình
Có nhiều phương pháp tạo hình gốm: Tạo hình bằng bàn xoay; Tạo hình gốm nặn tay; Tạo hình gốm bằng khuôn. Nhân Trí Dũng sẽ cung cấp cho bạn thông tin về các cách làm gốm sau:
- Làm gốm bằng bàn xoay: Nghệ nhân sẽ dùng đất tạo thành cục đất, vo tròn chúng lại. Sau đó, nghệ nhân sẽ đặt đất ngay trung tâm bàn xoay và tiến hành tạo hình. Kích thước của sản phẩm sẽ phụ thuộc vào tay nghề của người thợ. Sản phẩm sau khi làm xong cũng sẽ được đem đi hong khô, trang trí, tráng men và nung.
- Làm gốm nặn tay: Bạn sẽ dùng tay để tạo hình sản phẩm mà hoàn toàn không có sự trợ giúp của bàn xoay. Sản phẩm được tạo hình có thể là chén, tô, hoạ tiết trang trí gốm,... Sản phẩm sau khi làm xong cũng sẽ được đem đi hong khô, trang trí, tráng men và nung.
- Tạo hình bằng khuôn: Sẽ có khuôn thạch cao sẵn hình dạng mà bạn muốn tạo hình. Sau đó đổ đất sét vào khuôn. Lấy bớt đất thừa rồi để khô là sẽ có thành phẩm mà bạn muốn. Phương pháp này được dùng để tạo hình sản phẩm có khối lượng vừa như: Dĩa, bát, chén,...
Hong khô sản phẩm trong khoảng 3 - 5 phút cho sản phẩm ráo và cắt gọt những phần dư thừa ở đáy và miệng và vuốt mịn bề mặt sản phẩm. - Đắp nổi họa tiết sản phẩm bằng icon hoặc quai cho ly,...
Bước 4: Trang trí
Sau khi sản phẩm được hong ráo có thể cầm được sẽ đến bước tô màu, trang trí, khắc chữ lên trên sản phẩm.
Bước 5: Tráng men
Men là một lớp được phủ bên ngoài sản phẩm gốm, giúp cho sản phầm bền, chống nước, bóng hơn.
- Bước 5: Nung sản phẩm
Gốm sẽ được nung trong lò với nhiệt độ từ 1200 - 1300 độ C tuỳ theo từng loại gốm. Sau khi nung xong, để nguội trong 3 ngày là sẽ được đưa ra lò.
Để tìm hiểu và trải nghiệm làng gốm Sài Gòn thủ công, bạn có thể đến Nhân Trí Dũng nhé. Tại đây có đầy đủ dụng cụ để bạn trải nghiệm loại hình thủ công này. còn chần chừ gì mà không đến ngay địa chỉ 15 Trần Văn Trà, P. Tân Phú, Quận 7, Tp. HCM hoặc liên hệ 0941 401 955 để được tư vấn và đặt chỗ.