HIỂU VỀ GỐM LÀ GÌ? TẠI TRUNG TÂM NHÂN TRÍ DŨNG
Gốm là gì? Gốm là sản phẩm được con người sáng tạo nên và là một trong những vật dụng gắn bó trong cuộc sống của chúng ta từ xa xưa. Thế nhưng giữa thời đại công nghệ số, ít ai có cơ hội hiểu rõ và khám phá nét văn hóa đậm bản sắc dân tộc này. Vậy hãy cùng Nhân Trí Dũng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
1. Đôi nét về gốm ở nước ta
1. Đôi nét về gốm ở nước ta
Cho đến nay, “gốm là gì” vẫn là thắc mắc của đông đảo nhiều người Việt và bạn bè quốc tế. Gốm là một nét văn hóa đặc trưng cần gìn giữ của người Việt. Trong đó, nghề gốm được xem là một ngành nghề truyền thống lâu đời. Và người làm ra gốm được xem là người nghệ nhân. Đối với nghệ nhân, không chỉ đơn thuần là tạo ra các sản phẩm từ đôi bàn tay điêu luyện của chính mình, mà các nghệ nhân còn phải sáng tạo để có nhiều sản phẩm thu hút và độc đáo hơn.
Khi bạn quan sát những nghệ nhân làm gốm, bạn không chỉ thấy đôi bàn tay khéo léo kết hợp với sự sáng tạo, họ thực hiện các động tác uyển chuyển mà còn thả hồn mình vào sản phẩm một cách say mê và cả nghiêm túc để cho ra thành phẩm cuối cùng.
Các loại sản phẩm gốm hoàn thiện nói chung được nung từ đất và không cần phải tráng men để giữ nguyên màu nguyên bản của đất chưa qua tô vẽ, đó là màu vàng, màu cam và đỏ cam và được rất nhiều người yêu thích.
Vậy bạn có đoán được nghề gốm xuất hiện từ khi nào không?
Có lẽ không ai có thể nhớ nổi số năm chính xác nó tồn tại, chỉ biết rằng nó đã xuất hiện trong các di sản văn hóa thuộc các vùng Hòa Bình, Bắc Sơn và được các thế hệ sau truyền lại cho nhau. Trải qua nhiều năm, thì nghề gốm ngày càng phát triển, và có nhiều thay đổi đa dạng, phong phú hơn, do đó thu hút được rất nhiều người yêu mến loại hình nghệ thuật này.
Đọc đến đây, chắc hẳn nhiều bạn đang tò mò về công việc của một nghệ nhân gốm? Vậy thì ngay phía dưới đây, Nhân Trí Dũng sẽ chỉ cho các bạn thấy về công việc cụ thể của nghề Gốm là gì nhé!
2. Hiểu về nghề gốm
Khi bạn quan sát những nghệ nhân làm gốm, bạn không chỉ thấy đôi bàn tay khéo léo kết hợp với sự sáng tạo, họ thực hiện các động tác uyển chuyển mà còn thả hồn mình vào sản phẩm một cách say mê và cả nghiêm túc để cho ra thành phẩm cuối cùng.
Các loại sản phẩm gốm hoàn thiện nói chung được nung từ đất và không cần phải tráng men để giữ nguyên màu nguyên bản của đất chưa qua tô vẽ, đó là màu vàng, màu cam và đỏ cam và được rất nhiều người yêu thích.
Vậy bạn có đoán được nghề gốm xuất hiện từ khi nào không?
Có lẽ không ai có thể nhớ nổi số năm chính xác nó tồn tại, chỉ biết rằng nó đã xuất hiện trong các di sản văn hóa thuộc các vùng Hòa Bình, Bắc Sơn và được các thế hệ sau truyền lại cho nhau. Trải qua nhiều năm, thì nghề gốm ngày càng phát triển, và có nhiều thay đổi đa dạng, phong phú hơn, do đó thu hút được rất nhiều người yêu mến loại hình nghệ thuật này.
Đọc đến đây, chắc hẳn nhiều bạn đang tò mò về công việc của một nghệ nhân gốm? Vậy thì ngay phía dưới đây, Nhân Trí Dũng sẽ chỉ cho các bạn thấy về công việc cụ thể của nghề Gốm là gì nhé!
2. Hiểu về nghề gốm
Với nghệ nhân gốm, cũng như những ngành nghề khác, công việc không hề đơn giản. Để tạo ra sản phẩm, các nguyên liệu cần được chuẩn bị kỹ càng vì nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm. Các công đoạn làm nên sản phẩm gốm bao gồm:
2.1 Chọn và lọc đất
Đây là công việc đầu tiên mà các nghệ nhân gốm cần phải làm, đây cũng là nguyên liệu chính để làm ra được sản phẩm. Chọn đất phù hợp không hề đơn giản, cần phải có kinh nghiệm và phân biệt được các loại đất. Bởi vì có đến 5-7 loại đất với các đặc tính khác nhau để sản phẩm ra lò mới đạt đúng tiêu chuẩn. Sau khi chọn được đất, đất sẽ được trải qua nhiều khâu tinh chế như thái mỏng, nhào trộn để loại bỏ đi những tạp chất có ở bên trong.
Vậy mới thấy rằng, tuy chỉ mới hai công việc như trên thôi mà đã mất rất nhiều thời gian của một người nghệ nhân làm gốm rồi đó.
Vậy mới thấy rằng, tuy chỉ mới hai công việc như trên thôi mà đã mất rất nhiều thời gian của một người nghệ nhân làm gốm rồi đó.
2.2 Tạo hình dáng cho sản phẩm gốm
Xong công đoạn nhào nặn, việc tiếp theo chúng ta phải làm đó là tạo hình dáng cho sản phẩm. Đây là công đoạn thú vị và khá quan trọng đấy nhé, bởi vì nó sẽ quyết định hình dáng cho sản phẩm gốm cuối cùng.
Để tạo ra sản phẩm với hình thù mong muốn, người làm sẽ sử dụng các phương pháp khác nhau như tạo hình trên bàn xoay, tạo hình bằng khuôn hay bằng tay. Đôi bàn tay khéo léo, điêu luyện cộng với khả năng sáng tạo chính là công thức thành công cho bước này.
Để tạo ra sản phẩm với hình thù mong muốn, người làm sẽ sử dụng các phương pháp khác nhau như tạo hình trên bàn xoay, tạo hình bằng khuôn hay bằng tay. Đôi bàn tay khéo léo, điêu luyện cộng với khả năng sáng tạo chính là công thức thành công cho bước này.
2.3 Phơi và sấy
Sau khi hình dáng sản phẩm cơ bản đã hoàn chỉnh, sản phẩm gốm sẽ vẫn còn ướt và mềm. Vì vậy, công việc tiếp đến là cần phơi và sấy sản phẩm. Đây là khâu cuối cùng có lẽ là quan trọng nhất, quyết định sự thành bại của sản phẩm.
2.4 Những tố chất để trở thành nghệ nhân gốm
Có thể thấy, công việc làm gốm không hề dễ dàng và cần nhiều kiên nhẫn. Để theo đuổi con đường làm gốm và trở thành một nghệ nhân làm gốm chuyên nghiệp, bạn cần phải trang bị những gì, cùng xem thử dưới đây nhé:
2.5 Tình yêu và đam mê với công viêc
- Sự sáng tạo
- Sự tỉ mỉ trong công việc
Đối với người làm nghề gốm, họ không yêu cầu phải sở hữu bất cứ một bằng cấp hay trình độ chuyên môn cao cấp nào cả, chỉ cần người thợ có những tố chất trên và sự cố gắng, ý chí quyết tâm trong công việc thì chắc chắn rằng bạn sẽ trở thành một nghệ nhân gốm đích thực.
3. Tìm hiểu Gốm là gì tại Trung tâm Nhân Trí Dũng
3. Tìm hiểu Gốm là gì tại Trung tâm Nhân Trí Dũng
Những khái quát trên đây phần nào giúp bạn phần nào hiểu thêm về gốm là gì chưa? Làm sao để được tự tay khám phá và trải nghiệm làm ra những sản phẩm gốm?
Tại TP.HCM, không cần phải đi đâu xa, ngay tại Trung tâm Nhân Trí Dũng, bạn hay bé được tìm hiểu về văn hóa gốm sứ Bát Tràng, được hướng dẫn để thử tài khéo tay và sức sáng tạo như một nghệ nhân Gốm thực thụ. Không cần phải chuẩn bị phức tạp, các nguyên liệu làm gốm như đất sét, bàn xoay, cọ vẽ, màu sắc… sẽ được Nhân Trí Dũng chuẩn bị sẵn trong khóa học.
Với nhiều hoạt động hấp dẫn: xử lý đất nặn, tạo hình, phơi sấy, cắt gọt và trang trí sản phẩm, đảm bảo bạn sẽ có những giờ trải nghiệm thật thư giãn và thú vị, không hề cảm thấy nhàm chán. Sau 15-20 ngày, bạn và bé sẽ nhận lại những sản phẩm do chính tay mình làm nên, cũng là một chứng minh cho thành quả, sự nỗ lực suốt 3 tiếng của bản thân.
Với nhiều hoạt động hấp dẫn: xử lý đất nặn, tạo hình, phơi sấy, cắt gọt và trang trí sản phẩm, đảm bảo bạn sẽ có những giờ trải nghiệm thật thư giãn và thú vị, không hề cảm thấy nhàm chán. Sau 15-20 ngày, bạn và bé sẽ nhận lại những sản phẩm do chính tay mình làm nên, cũng là một chứng minh cho thành quả, sự nỗ lực suốt 3 tiếng của bản thân.